1. MVC là gì ?
- MVC là viết tắt của từ Model - Controller - View.
- MVC là 1 mô hình
2. MVC có tác dụng gì ?
- mô hình MVC dùng để chuẩn hóa code, giúp ứng dụng của bạn có thể dễ dàng nâng cấp và sửa chữa
- Model : là nơi chứa các class kết nối tới database hoặc xử lý dữ liệu
- View : Là giao diện tương tác với người dùng
- Controller : Là cầu nối giữa Model và View. Controller sẽ nhận các request từ người dùng rồi xử lý chúng. Còn Model là nơi response lại các request từ Controller
3. Dùng mô hình MVC như thế nào ?
- Mời các bạn xem ví dụ sau đây :
Ở đây mình sẽ làm 1 ứng dụng dùng để check Login
Tạo 1 class connect, bên trong sẽ có method trả về 1 ResultSet
Tiếp theo là Controller, ở đây chính là Servlet.
Cuối dùng là View, Để người dùng nhập user name và password
Thứ Năm, 25 tháng 9, 2014
Thứ Ba, 23 tháng 9, 2014
Custom tag in Java
1. Custom tag là gì ?
- Trong 1 trang web, sẽ có những thành phần được lặp đi lặp lại rất nhiều lần mà trong đó chỉ khác nhau về giá trị của một tham số. Mỗi một thành phần như vậy có thể được khai báo thành các thẻ, với các tham số truyền vào là các thuộc tính của thẻ đó. Các thẻ như vậy chính là Custom tag
2. Các loại Custom tag
Có 2 loại Custom tag : Simple Custom tag Libraries và Classic Custom tag
4. Cấu trúc của Custom tag
+ tag handler : Đoạn code thực sự xử lý công việc
3. Custom tag có tác dụng gì ?
Giảm việc dư thừa code, tái sử dụng code.
2. Dùng như thế nào ?
Mình sẽ demo 1 ví dụ đổi màu chứ sử dụng custom tag
Tạo 1 trang index.jsp như hình
Tạo một lớp ColorTextParser có nhiệm vụ sinh mã HTML tương ứng với custom tag của chúng ta như hình trên
Tạo một file widget.tld là nơi chứa mô tả cho các custom tag như tên của tag, các thuộc tính của tag …
Expression Language in Java
1. Expression Language là gì ?
- EL là một phần của đặc tả của JSTL 1.0, đi kèm với JSP 1.2 và có thể được sử dụng như các attribute của thẻ JSTL
2. Expression Language có tác dụng gì ?
- để hiển thị thông tin, dữ liệu và thực thi các thao tác một cách đơn giản mà ẩn đi được những dòng mã Java
- hỗ trợ sử dụng các đối tượng và các mảng
- hỗ trợ cả các đối tượng ẩn
3. Sử dụng như thế nào ?
- Cú pháp của Expression Language là : ${expression} .
- Hai biểu thức thông dụng nhất của EL là : Static text. (Text tĩnh) và Standard and Custom tags.
Bài tập áp dụng : Tính tổng 2 số sử dụng Expression Language
param dùng để nhận value của text box trong trang web, Expression Language có thể dùng các phép tính như hình dưới
Thứ Năm, 11 tháng 9, 2014
Toturial 12 - Buiding Web Application Using JDBC
1. JDBC là gì ?
- Nó là viết tắt của cụm từ Java Database Connectivity, là 1 giao diện nền tảng độc lập giữa 1 database và java
2. JDBC có tác dụng gì ?
- JDBC là 1 phương thức giúp các ứng dụng được xây dựng trên nền java có thể kết nối tới database
3. Dùng như thế nào ?
Mời các bạn xem demo sau, Ở demo này mình sẽ làm 1 Web Application dùng để search name của 1 bảng employee trong SQL Server.
Đầu tiên là các bạn phải có thư viện sqljdbc4, các bạn google sqljdbc4.jar là sẽ có ngay. Sau đó chúng ta vào mục lib rồi add thư viện vừa tải về, các bạn xem hình để có thể rõ hơn
Sau đó các bạn vào SQL Server và tạo CSDL và insert dữ liệu như hình dưới
Sau đó là tạo trang nhận tên cần search
Các bạn tạo class employee và tạo constructor, get set cho các thuộc tính
tạo class có tên connectDB, hàm connectEmployee để kết nối tới SqlServer
đây là hàm getPS() để chứa câu lệnh truy vấn dữ liệu, nó sẽ trả về 1 PreparedStatement
Tiếp đó là method searchEmployee dùng để đọc dữ liệu từ db ra sau đó add vào list
Trong servlet search chúng ta sẽ gọi method searchEmployee() trong class connectDB() ra, sau đó chạy vòng for để lấy ra Name của employee
- Nó là viết tắt của cụm từ Java Database Connectivity, là 1 giao diện nền tảng độc lập giữa 1 database và java
2. JDBC có tác dụng gì ?
- JDBC là 1 phương thức giúp các ứng dụng được xây dựng trên nền java có thể kết nối tới database
3. Dùng như thế nào ?
Mời các bạn xem demo sau, Ở demo này mình sẽ làm 1 Web Application dùng để search name của 1 bảng employee trong SQL Server.
Đầu tiên là các bạn phải có thư viện sqljdbc4, các bạn google sqljdbc4.jar là sẽ có ngay. Sau đó chúng ta vào mục lib rồi add thư viện vừa tải về, các bạn xem hình để có thể rõ hơn
Sau đó các bạn vào SQL Server và tạo CSDL và insert dữ liệu như hình dưới
Sau đó là tạo trang nhận tên cần search
Các bạn tạo class employee và tạo constructor, get set cho các thuộc tính
tạo class có tên connectDB, hàm connectEmployee để kết nối tới SqlServer
đây là hàm getPS() để chứa câu lệnh truy vấn dữ liệu, nó sẽ trả về 1 PreparedStatement
Tiếp đó là method searchEmployee dùng để đọc dữ liệu từ db ra sau đó add vào list
Trong servlet search chúng ta sẽ gọi method searchEmployee() trong class connectDB() ra, sau đó chạy vòng for để lấy ra Name của employee
Thứ Ba, 9 tháng 9, 2014
Toturial 11 - Java Bean
1. Java Bean là gì ?
- Thực chất java bean là 1 class của java
2. Có tác dụng gì ?
- Nó được tạo ra để giảm thiểu sự dư thừa code , nên ta có thể tăng tính dùng lại của 1 bean class. Bạn có thể dùng ở nhiều nơi : HTML Form, Java mail API và trong kết nối database.
3. Dùng java bean phải đáp ứng được các yêu cầu sau
-Class là javabean là public (đa phần class đều public chỉ 1 số class protect,private hay abstract)
-Có một contructor không có tham số
- Các thuộc tính phải có tầm vực là private
- Sử dụng getter/setter để thao tác với các thuộc tính
- Thực chất java bean là 1 class của java
2. Có tác dụng gì ?
- Nó được tạo ra để giảm thiểu sự dư thừa code , nên ta có thể tăng tính dùng lại của 1 bean class. Bạn có thể dùng ở nhiều nơi : HTML Form, Java mail API và trong kết nối database.
3. Dùng java bean phải đáp ứng được các yêu cầu sau
-Class là javabean là public (đa phần class đều public chỉ 1 số class protect,private hay abstract)
-Có một contructor không có tham số
- Các thuộc tính phải có tầm vực là private
- Sử dụng getter/setter để thao tác với các thuộc tính
4. Ví dụ minh họa :
Mình sẽ làm 1 cái shopping cart sử dụng java bean.
Đầu tiên các bạn tạo trang shoppingcart.jsp và có 1 danh sách sản phẩm như hình
Sau đó là tạo 1 class shoppingcart rồi tạo 1 list để có thể lưu và lấy ra sản phẩm
Trong trang buy.jsp sẽ sử dụng java bean để lấy và lưu sản phẩm sử dụng session
Mình sẽ làm 1 cái shopping cart sử dụng java bean.
Đầu tiên các bạn tạo trang shoppingcart.jsp và có 1 danh sách sản phẩm như hình
Sau đó là tạo 1 class shoppingcart rồi tạo 1 list để có thể lưu và lấy ra sản phẩm
Trong trang buy.jsp sẽ sử dụng java bean để lấy và lưu sản phẩm sử dụng session
Toturial 10 - Implicit object in Java Web
1. Implicit object là gì ?
- là các Java objects được JSP Container cung cấp sẵn cho các nhà phát triển trong mỗi 1 trang JSP. Implicit object còn được gọi là các biến đã được xác định trước
2. Có tác dụng gì ?
- coder có thể gọi chúng trực tiếp mà không phải khai báo rõ ràng.
3. Dùng như thế nào ?
Hãy xem ví dụ sau : Chúng ta sẽ tạo 3 page JSP, page 1 sẽ login, page 2 sẽ nhận user, password , page 3 sẽ show chúng ra
Đầu tiên là tạo trang page1.jsp và code như hình dưới
action của trang sẽ chuyển đến page2.jsp , tạo trang page2.jsp như hình dưới
page2 sẽ tạo ra session, page3.jsp sẽ được tạo ra để lấy session đã được tạo .
- là các Java objects được JSP Container cung cấp sẵn cho các nhà phát triển trong mỗi 1 trang JSP. Implicit object còn được gọi là các biến đã được xác định trước
2. Có tác dụng gì ?
- coder có thể gọi chúng trực tiếp mà không phải khai báo rõ ràng.
3. Dùng như thế nào ?
Hãy xem ví dụ sau : Chúng ta sẽ tạo 3 page JSP, page 1 sẽ login, page 2 sẽ nhận user, password , page 3 sẽ show chúng ra
Đầu tiên là tạo trang page1.jsp và code như hình dưới
action của trang sẽ chuyển đến page2.jsp , tạo trang page2.jsp như hình dưới
page2 sẽ tạo ra session, page3.jsp sẽ được tạo ra để lấy session đã được tạo .
Ok. Các bạn build và chạy thử. Chúc thành công :)
Source code : http://www.fshare.vn/file/KA87TEXU58/
Câu hỏi cuối bài :
1.What is the difference between pageContext and page implicit objects in JSP?
Answer : page Context represents the generated servlet instance itself.
The implicit objects are parsed by the container and inserted into the generated servlet code.
2. Syntax of implicit objects ?
Like this : <% %>.
Chủ Nhật, 7 tháng 9, 2014
Toturial 9 - Servlet context in Java Web Application
1. Servlet context là gì ?
- 1 ứng dụng web gồm rất nhiều thành phần. Nó không đơn giản chỉ là 1 servlet hoặc 1 jsp mà còn nhiều các các lớp hỗ trợ của java nữa. Vậy rất khó để quản lý chúng ==> Servlet context được sinh ra
2. Servlet context có tác dụng gì ?
- Nó để quản lý ứng dụng web của bạn, chi tiết hơn như sau : đôi khi bạn cần lấy hoặc thiết lập 1 attribute nào đó trong ứng dụng web do các servlet trao đổi với nhau.
Ví dụ :
Nếu bạn cần đặt 1 attribute trong 1 ứng dụng web cho toàn bộ các servlet có thể sử dụng
Đoạn code trên dùng để lấy ra 1 Servlet Context, và dòng thứ 2 là để thiết lập 1 attribute đó. Bất cứ khi nào bạn muốn, bạn có thể lấy attribute này trong context và nhận được value của nó bằng dòng code dưới đây :
String appName = (string)context.getAttribute("appName");
Vậy là biến appName đã có giá trị là "Crying"
Bài tập cuối bài
Đếm số lần truy cập trang web của bạn sử dụng Servlet Context
Bài giải
1. Tạo 1 trang SessionCounterPage1.html
3. Tạo tiếp trang SessionCounterJspPage1.jsp
5. Cuối cùng là trang SessionCounterForJspPage.jsp
Ok. Cuối cùng là build and run. Chúc các bạn thành công :)
Câu hỏi cuối bài :
1. Servlet Context là gì ?
- 1 Servlet context được tạo ra bởi container trong 1 ứng dụng web, điều đó có nghĩa là mọi servlet trong phạm vi 1 ứng dụng web có thể kết nối được với Servlet context.
2. Servlet Context và Servlet Config khác gì nhau ?
- Servlet Context là trong phạm vi toàn ứng dụng còn Servlet Config thì giới hạn ở 1 servlet.
Servlet Config chứa các method cơ bản để lấy ra các thông số của parameter và Servlet Context Object
3. Vậy nếu như trong Servlet Context gọi Request Dispatcher thì có khác cách gọi bình thường không ?
- Câu trả lời là có, hãy xem 2 câu lệnh sau :
RequestDispatcher rd = request.getRequestDispatcher("crying.jsp")
RequestDispatcher rd = getServletContext.getRequestDispatcher("/crying.jsp")
nếu sử dụng Servlet context thì đường dẫn phải là logical path, còn bình thường thì là relative path ( đường dẫn tương đối)
- 1 ứng dụng web gồm rất nhiều thành phần. Nó không đơn giản chỉ là 1 servlet hoặc 1 jsp mà còn nhiều các các lớp hỗ trợ của java nữa. Vậy rất khó để quản lý chúng ==> Servlet context được sinh ra
2. Servlet context có tác dụng gì ?
- Nó để quản lý ứng dụng web của bạn, chi tiết hơn như sau : đôi khi bạn cần lấy hoặc thiết lập 1 attribute nào đó trong ứng dụng web do các servlet trao đổi với nhau.
Ví dụ :
Nếu bạn cần đặt 1 attribute trong 1 ứng dụng web cho toàn bộ các servlet có thể sử dụng
Đoạn code trên dùng để lấy ra 1 Servlet Context, và dòng thứ 2 là để thiết lập 1 attribute đó. Bất cứ khi nào bạn muốn, bạn có thể lấy attribute này trong context và nhận được value của nó bằng dòng code dưới đây :
String appName = (string)context.getAttribute("appName");
Vậy là biến appName đã có giá trị là "Crying"
Bài tập cuối bài
Đếm số lần truy cập trang web của bạn sử dụng Servlet Context
Bài giải
1. Tạo 1 trang SessionCounterPage1.html
<html>
<head>
<title>Page 1</title>
</head>
<body>
<h1>Session Counter Demo</h1>
<a href="SessionCounterJspPage2.jsp">Click here</a> to visit second page .
</body>
</html>
2. Tạo tiếp trang SessionCount.java
package Session;
import javax.servlet.http.*;
public class SessionCount implements HttpSessionListener{
private static int numberOfSessionsCount = 0;
public void sessionCreated (HttpSessionEvent evt){
numberOfSessionsCount++;
}
public void sessionDestroyed (HttpSessionEvent evt){
numberOfSessionsCount--;
}
public static int getNumberOfSessionsCount(){
return numberOfSessionsCount;
}
}
3. Tạo tiếp trang SessionCounterJspPage1.jsp
<html>
<head>
<title>Page 1</title>
</head>
<body>
<h1>Session Demo Using HttpSessionListener</h1>
<a href="<%=response.encodeURL("SessionCounterJspPage2.jsp")%>">Click here</a> to visit page page.
</body>
</html>
4. Tạo tiếp trang SessionCounterJspPage2.jsp
<html>
<head>
<title>Page 2</title>
</head>
<body>
<h1>Session Counter</h1>
<a href="<%=response.encodeURL("SessionCounterJspPage1.jsp")%>">Click here</a> to visit first page.
</body>
</html>
5. Cuối cùng là trang SessionCounterForJspPage.jsp
<html>
<head>
<title>Session Counter</title>
</head>
<body>
<h1>Session Counter</h1>
Đây là
<%=Session.SessionCount.getNumberOfSessionsCount()%> số lượt session trong server.
</body>
</html>
Ok. Cuối cùng là build and run. Chúc các bạn thành công :)
Câu hỏi cuối bài :
1. Servlet Context là gì ?
- 1 Servlet context được tạo ra bởi container trong 1 ứng dụng web, điều đó có nghĩa là mọi servlet trong phạm vi 1 ứng dụng web có thể kết nối được với Servlet context.
2. Servlet Context và Servlet Config khác gì nhau ?
- Servlet Context là trong phạm vi toàn ứng dụng còn Servlet Config thì giới hạn ở 1 servlet.
Servlet Config chứa các method cơ bản để lấy ra các thông số của parameter và Servlet Context Object
3. Vậy nếu như trong Servlet Context gọi Request Dispatcher thì có khác cách gọi bình thường không ?
- Câu trả lời là có, hãy xem 2 câu lệnh sau :
RequestDispatcher rd = request.getRequestDispatcher("crying.jsp")
RequestDispatcher rd = getServletContext.getRequestDispatcher("/crying.jsp")
nếu sử dụng Servlet context thì đường dẫn phải là logical path, còn bình thường thì là relative path ( đường dẫn tương đối)
Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014
Toturial 8 - Session in Java Web Application
1. Session là gì ?
- Một kết nối bền vững giữa user và 1 server , dùng để trao đổi các gói dữ liệu giữa nhiều máy tính của user và server.
2. Session có tác dụng gì ?
- Dùng để trao đổi các gói dữ liệu giữa nhiều máy tính của user và server.
3. Dùng như thế nào ?
mời các bạn xem ví dụ sau : Khi người dùng login vào, mình sẽ dùng session để lưu user và password sau đó lấy ra cũng bằng session
Tạo form login như hình
- Một kết nối bền vững giữa user và 1 server , dùng để trao đổi các gói dữ liệu giữa nhiều máy tính của user và server.
2. Session có tác dụng gì ?
- Dùng để trao đổi các gói dữ liệu giữa nhiều máy tính của user và server.
3. Dùng như thế nào ?
mời các bạn xem ví dụ sau : Khi người dùng login vào, mình sẽ dùng session để lưu user và password sau đó lấy ra cũng bằng session
Tạo form login như hình
Trong servlet loginedSession, viết code như hình dưới, dòng 4 5 là gán giá trị cho session, Dưới là vòng lặp if, trong if lấy ra giá trị của session
Chạy như hình dưới
Kết quả lấy ra bằng Session
Câu hỏi cuối bài :
- Sự khác và giống nhau giữa session và cookie ?
Trả lời : + Giống : Đều lưu thông tin của user
+ Khác : Cookies lưu thông tin trong brower còn Session lưu ở server-site.
Cookies thì giới hạn thông tin lưu trữ và giới hạn cả nội dung đối với mỗi user còn Session thì không
- Tại sao chúng ta cần session ?
Trả lời : Bởi vì HTTP là 1 stateless protocol, có nghĩa là Web server handling HTTP request không duy trì thông tin 1 request của user trong phiên làm việc tiếp theo của website. Session được tạo ra để lưu trữ thông tin tạm thời của user trong các phiên làm việc kế tiếp
- Session làm việc như thế nào ?
Trả lời : Container sẽ tạo ra sessionid. khi bạn tạo ra session, server sẽ lưu session id trong máy của client giống như
Toturial 7 - Dispatcher Servlet in Java Web Application
1. Dispatcher là gì ?
- DispatcherServlet là 1 Servlet thực tế, được thừa kế từ các lớp HTPPServlet cơ sở và được khai báo trong các file Web.xml của ứng dụng web.
2. DispatcherServlet có tác dụng gì ?
- Khi user gửi 1 request đến servlet, Dispatcher sẽ xác định 1 đối tượng mà user đã request đến bất cứ resource nào đó (servlet,HTML,JSP file ..) trong server. Servlet Container sẽ tạo ra 1 đối tượng tên là RequestDispatcher, được sử dụng như 1 cái wrapper quanh 1 server resource đặt tại 1 đường dẫn cụ thể hoặc 1 tên cụ thể
- Nó gồm 2 method chính như sau :
+ Forward : Dùng để chuyển hướng request của người dùng đến 1 URL khác
+ Include : Lấy nội dung của 1 trang khác rồi chèn vào Servlet hiện thời
3. Cách dùng Dispatcher
- Để hiểu 1 cách rõ ràng về Dispatcher , mời các bạn xem 1 ví dụ sau.
Mình tạo 1 trang Login như hình dưới
Như hình trên, action của form sẽ mang đến checkUser, hãy tạo 1 Servlet tên checkUser, trong checkUser sẽ có 2 List để chứa user name và password.
Tiếp theo trong method progressRequest các bạn phải request 2 parameter là user name và password, sau đó chúng ta phải khởi tạo 1 RequestDispatcher ,
Tiếp theo là khởi tạo 1 RequestDispatcher
Ở hình dưới nếu như user name và password không trùng với user name và password trong 2 list đã tạo thì nó sẽ chuyển đến trang register.jsp. Còn nếu như trùng thì nó sẽ chuyển đến servlet logined.
Các bạn lưu ý - Như mình đã viết ở trên," RequestDispatcher có thể request đến bất cứ resource nào đó (servlet, HTML,JSP file ..) "
Các bạn tạo 2 file mà các bạn muốn RequestDispatcher chuyển đến rồi build and run. Chúc thành công
Bài tập Plus :
Implement an application as following :
Depends of the question, GateKeeper will forward request to corresponding Answers.
Bài giải : Theo yêu cầu của đề bài thì mình sẽ làm 1 web application có chức năng là tính toán, mỗi operation thì sẽ được hiện kết quả ở mỗi trang khác nhau.
Đầu tiên các bạn tạo 1 trang caculator như hình dưới,
Tiếp đến action sẽ là autoAnswer, các bạn tạo 1 Servlet tên autoAnswer và thêm vào các biến như hình dưới
Tiếp đến là thêm vòng lặp Switch, nó sẽ chạy theo value của biến operation, setAttribute để ta có thể lấy ra giá trị của result, mỗi 1 operation sẽ được chuyển đến 1 trang khác nhau
Oki, các bạn làm theo đúng như trên sau đó build and run. Chúc thành công :)
Thứ Năm, 4 tháng 9, 2014
Toturial 6.1 - Tạo 1 Java Web Application lấy thông tin liên quan đến Servlet
Bài phụ này tôi sẽ làm 1 bài để lấy ra thông tin liên quan đến Servlet khi cần thiết
Đầu tiên các bạn tạo trang index.html như hình dưới đây. Thẻ a sẽ đưa request tới Servlet
Các bạn phải tạo 1 Servlet có tên infomationServelet và code như hình dưới đây
Ở đây mình sử dụng method getRemotePort(), getRemoteHost(), getRequestURL(), getServerName() để hiển thị ra Remote host, Remote port, Requested URI, Server name
Ok. Các bạn build và chạy thử.
Đầu tiên các bạn tạo trang index.html như hình dưới đây. Thẻ a sẽ đưa request tới Servlet
Các bạn phải tạo 1 Servlet có tên infomationServelet và code như hình dưới đây
Ở đây mình sử dụng method getRemotePort(), getRemoteHost(), getRequestURL(), getServerName() để hiển thị ra Remote host, Remote port, Requested URI, Server name
Ok. Các bạn build và chạy thử.
Toturial 6 - Tạo 1 ứng dụng Java Web đầu tiên
Trước khi vào bước đầu tiên trong toturial tạo ứng dụng java web, các bạn nên search phần mềm có thể tạo Java web : Như eclipse thì phải cài bản dành cho Jsp, Netbean thì phải cài bản EE hoặc phiên bản hiện thời 8.0. Ở đây mình dùng Netbean 8.0
Bước 1 : Mở File ==> New Project == > Chọn Java Web , nhìn sang cột bên phải các bạn chọn Web Application
Tiếp theo các bạn nhấn Next
Ở đây các bạn có thể đặt tên cho tên project, location.
Tiếp tục Next
Các bạn lưu ý server, khi cài Netbean 8.0 thì nó có sẵn Apache Tomcat, nếu như chưa có thì các bạn bắt buộc phải cài thêm server. Cuối cùng là bấm nút Finish, Nếu như bấm Next thì sẽ đến phần chọn framework, cái này giành cho người code lâu năm. Sẽ có 1 bài về framework trong Java cho các bạn ở phần sau
OK. Sau khi các bạn bấm Finish xong thì sẽ ra giao diện như sau :
Các bạn có thể Run để chạy thử website vừa tạo
Tiếp theo mình sẽ demo cho các bạn 2 ví dụ về Servlet và HTML trong java web để các bạn có thể hiểu chi tiết hơn về nó :)
Đầu tiên là Tạo 1 Servlet
Tiếp đó là đặt tên và chọn đường dẫn
Và đây là servlet bạn vừa mới tạo
Trong Servlet tôi vừa mới tạo, tôi xóa hết các out.println mẫu đi và thay vào đó là :
Trở về trang index.html mặc định khi mới tạo Web Application, tôi gán link tới Servlet cần hiển thị
Các bạn chạy thử trang index sau đó click vào link. Nếu như hiện ra hàng chữ : "Hi, welcome to the world of Servlets" thì các bạn đã tạo 1 servlet thành công
Ví dụ thứ 2 là cho người dùng nhập tên rồi hiển thị ra first name và last name của người đó. Trong trang index.html các bạn tạo 1 form như hình
Action của form sẽ là progess, do vậy chúng ta cần tạo 1 Servlet trên progess. Sau đó các bạn viết code như hình
Ở đây mình sử dụng method getPrameter để lấy giá trị của textbox FirstName và LastName ở trang index.html . Các bạn build và chạy thử
Bước 1 : Mở File ==> New Project == > Chọn Java Web , nhìn sang cột bên phải các bạn chọn Web Application
Tiếp theo các bạn nhấn Next
Ở đây các bạn có thể đặt tên cho tên project, location.
Tiếp tục Next
Các bạn lưu ý server, khi cài Netbean 8.0 thì nó có sẵn Apache Tomcat, nếu như chưa có thì các bạn bắt buộc phải cài thêm server. Cuối cùng là bấm nút Finish, Nếu như bấm Next thì sẽ đến phần chọn framework, cái này giành cho người code lâu năm. Sẽ có 1 bài về framework trong Java cho các bạn ở phần sau
OK. Sau khi các bạn bấm Finish xong thì sẽ ra giao diện như sau :
Các bạn có thể Run để chạy thử website vừa tạo
Tiếp theo mình sẽ demo cho các bạn 2 ví dụ về Servlet và HTML trong java web để các bạn có thể hiểu chi tiết hơn về nó :)
Đầu tiên là Tạo 1 Servlet
Tiếp đó là đặt tên và chọn đường dẫn
Ô add infomartion ... kia là để thêm thông tin của Servlet trong file xml.
Và đây là servlet bạn vừa mới tạo
Trong Servlet tôi vừa mới tạo, tôi xóa hết các out.println mẫu đi và thay vào đó là :
Trở về trang index.html mặc định khi mới tạo Web Application, tôi gán link tới Servlet cần hiển thị
Các bạn chạy thử trang index sau đó click vào link. Nếu như hiện ra hàng chữ : "Hi, welcome to the world of Servlets" thì các bạn đã tạo 1 servlet thành công
Ví dụ thứ 2 là cho người dùng nhập tên rồi hiển thị ra first name và last name của người đó. Trong trang index.html các bạn tạo 1 form như hình
Action của form sẽ là progess, do vậy chúng ta cần tạo 1 Servlet trên progess. Sau đó các bạn viết code như hình
Ở đây mình sử dụng method getPrameter để lấy giá trị của textbox FirstName và LastName ở trang index.html . Các bạn build và chạy thử
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)